Khẩu vị ẩm thực đầu đông ở Hà thành

Khẩu vị ẩm thực đầu đông ở Hà thành

Hà Nội lắm món ăn ngon, mà chỉ tính riêng món bún đã phong phú khó mà tính hết, ví dụ như bún thang, bún chả, bún nem, bún mọc, bún bung, bún ốc, bún riêu, bún cá…

Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái: Nhiều thế mạnh phát triển các sản phẩm du lịch mới mang tính khác biệt

Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái: Nhiều thế mạnh phát triển các sản phẩm du lịch mới mang tính khác biệt

Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái cho rằng, Yên Bái có phong cảnh thiên nhiên đa dạng, nhiều địa điểm tham quan hấp dẫn, với trên 30 dân tộc thiểu số, mỗi dân tộc mang đậm một bản sắc, văn hoá riêng là thế mạnh trong việc thu hút khách du lịch và phát triển các sản phẩm du lịch mới mang tính khác biệt.

Hà Nội ngày nắng hanh vàng

Hà Nội ngày nắng hanh vàng

Đó là những ngày đẹp nhất trong mùa thu Hà Nội. Sớm nay tôi mới chợt nhận ra điều đó khi một mình thong thả dạo trên đường Phan Đình Phùng. Chợt nhận ra rồi lại tự trách mình bởi tại sao cho tận tới hôm nay mới nhận ra điều đó. Cũng bởi những gì đã quá đỗi quen thân thì mình thấy bình thường. Phải đợi khi điều bình thường đó bị lãng quên rồi mới nhận ra.

Ký ức về trào lưu điện ảnh Thủ đô thuở trước

Ký ức về trào lưu điện ảnh Thủ đô thuở trước

Sau ngày Giải phóng Thủ đô 10-10-1954, Hà Nội có khoảng 20 rạp chiếu bóng. Những cái tên như Majestic (nay là rạp Tháng Tám) rồi rạp Đại Đồng, Đại Nam, Bắc Đô, Kinh Đô, Công Nhân, Dân Chủ, Mê Linh, Đặng Dung, Bạch Mai, Hồng Hà, Kim Đồng, Hòa Bình… đã để lại nhiều dấu ấn của điện ảnh một thời.

Ký ức những khu chợ nổi tiếng Hà thành

Ký ức những khu chợ nổi tiếng Hà thành

Chợ truyền thống là thứ không thể thiếu với cư dân Hà Nội, nó đã tồn tại qua nhiều thế kỷ. Thủ đô dù trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, cả chiến tranh và hòa bình, nhưng Kẻ Chợ vẫn tồn tại nét văn hóa giao thương.

Người Hà Nội chơi hoa

Người Hà Nội chơi hoa

Người Hà Nội vốn yêu hoa. Từ những thập niên 50-60 của thế kỷ trước, những gia đình trung lưu ở Hà Nội đều có lọ hoa tươi trong phòng khách vào dịp lễ, Tết hay chủ nhật. Hoa được các bà, các cô nâng niu cắt tỉa rồi cắm vào lọ. Cắm hoa cũng phải có nghệ thuật, nên thường trong gia đình các cô con gái lớn hay đảm nhận công việc này.

Tiếng đàn bầu giữa mùa thu tháng 10 Hà Nội

Tiếng đàn bầu giữa mùa thu tháng 10 Hà Nội

Cứ hễ đến độ tháng 10, kỷ niệm trong tôi về một người đã đi xa lại dội về. Những ngày còn sống, nhà báo, nhà văn, nhà thơ Lữ Giang đã kể tôi nghe một câu chuyện văn chương mà ông gửi gắm vào giữa những đêm cả Hà Nội chong chong chờ đón đoàn quân từ 5 cửa ô tiến về. Trong cái đêm cũng thức cùng đồng bào ấy, ông đã viết xong bài thơ “Tiếng đần bầu”.

Bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám và triết lý giáo dục coi trọng hiền tài

Bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám và triết lý giáo dục coi trọng hiền tài

Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám vừa giới thiệu đến công chúng một trưng bày mang tên “Bia đá kể chuyện”. Đây là lần đầu tiên những hoa văn, họa tiết, hàng chữ trên 82 tấm bia tiến sĩ tại đây được dịch từ chữ Hán - Nôm sang chữ Việt, cung cấp thông tin cho công chúng về các khoa thi thời xưa cùng tên tuổi những người đỗ đạt.

Chuyện chưa kể về dàn đồng ca trong ngày giải phóng Thủ đô

Chuyện chưa kể về dàn đồng ca trong ngày giải phóng Thủ đô

Ai đã từng xem bộ phim “Việt Nam trên đường thắng lợi” do đạo diễn kiêm nhà quay phim Roman Carmen nổi tiếng của điện ảnh Nga thực hiện hẳn đều nhớ hình ảnh người nhạc sĩ trong bộ comple trắng ôm guitar đứng hát giữa rừng người, rừng cờ hoa hân hoan đón chào đoàn quân chiến thắng từ 5 cửa ô tiến vào tiếp quản Thủ đô trong ngày 10-10-1954. Đó chính là nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ, người được coi là “ông vua” sonate của Việt Nam.

Nhân cách người Hà Nội trong những ngày gian khó

Nhân cách người Hà Nội trong những ngày gian khó

Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến hồi gay go, ác liệt, cũng là lúc đất nước gặp vô vàn khó khăn. Ngày ấy, kinh tế miền Bắc còn rất nghèo, đời sống vất vả, chưa kể còn phải chi viện cho miền Nam chiến đấu. Thủ đô lúc đó đưa ra khẩu hiệu “Một người làm việc bằng hai” nên ai cũng ý thức cuộc sống phải “thắt lưng buộc bụng”, cố gắng lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm… Tuy khổ là vậy nhưng phép nước lại rất nghiêm.

Page 1 of 179