Chẳng thơm cũng thể hoa nhài…

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài…

Hà Nội hình thành và phát triển qua nhiều thế hệ, mang dấu ấn thanh lịch của người Tràng An. Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử thì người Hà Nội vẫn có phong cách sống đậm nét văn hóa dù ở trong gia đình hay ngoài xã hội. Những ứng xử mang giá trị văn hóa giữa người với người luôn được gìn giữ.

Những thức quà bánh buổi sáng ở Hà thành

Những thức quà bánh buổi sáng ở Hà thành

Hà Nội có rất nhiều loại bánh, không biết có phải xuất phát từ chữ “quà bánh” hay không mà xưa nó được coi là một thứ quà, hoặc là để ăn sáng - quà sáng, hoặc là để cho biếu. Nếu nhắc đến ẩm thực Hà Nội mà quên không nhắc tới những loại bánh này hẳn là thiếu sót.

Khi quà sáng không chỉ là bún, phở...

Khi quà sáng không chỉ là bún, phở...

Cách đây mấy năm, khi có thông tin một tập đoàn về đồ ăn nhanh đầu tư vào Việt Nam, nhiều người đã tỏ ra lo ngại. Liệu với sự “thống trị” trên toàn thế giới của họ thì những món ăn vỉa hè của ta có trở nên yếu thế, thói quen ăn uống của người Việt, đặc biệt là ở thành phố lớn có thay đổi?

Tản mạn ăn sáng Hà thành

Tản mạn ăn sáng Hà thành

Kênh CNN (Mỹ) vừa đưa phở, bánh mỳ và cà phê vào Top 50 món ăn đường phố ngon nhất châu Á. Trong bài giới thiệu về ẩm thực Việt Nam, CNN miêu tả kỹ càng về các món ăn, nguyên liệu chế biến và về cả cách thưởng thức. Ba thứ “đặc sản” này đều là những món mà người Việt quen dùng cho bữa sáng...

Chuyện nhặt thợ may Hà Nội

Chuyện nhặt thợ may Hà Nội

Người Hà Nội vốn coi cái ăn, cái mặc là rất quan trọng. Từ thời Pháp thuộc, nơi đây đã có nhiều hiệu may nổi tiếng với những người thợ lành nghề được học hành bài bản. Thời ấy, khách đến đặt may thường là các chính khách, doanh nhân, nhà ngoại giao, khách du lịch từ các nước. Họ tìm đến những cửa hàng có thương hiệu và đều công nhận thợ may Hà thành khéo tay…

Ký ức quà Hà Nội xưa

Ký ức quà Hà Nội xưa

Sau chầu cà phê sáng, một anh bạn trong hội mời chúng tôi đi ăn trưa. Chẳng là có người bạn từ Sài Gòn ra nên anh muốn khoản đãi món ẩm thực Hà thành. Người Hà Nội sành ăn chẳng còn lạ gì bún chả Hàng Mành, nhưng tiếc rằng thức quà này giờ đã không còn được như xưa.

Những cửa hàng đồ cũ của thời bao cấp

Những cửa hàng đồ cũ của thời bao cấp

Có thể nhiều người chưa biết, ở Hà Nội những năm 1970 có 2 cửa hàng chuyên mua bán, ký gửi đồ cũ thuộc Công ty Gia công thu mua hàng công nghệ phẩm Hà Nội. Một cửa hàng nằm trên phố Hàng Bồ và cửa hàng còn lại nằm ở ngã tư phố Nguyễn Thái Học - Hàng Bột (nay là Tôn Đức Thắng).

Từ học sinh trường Bưởi đến người lính Nam tiến đánh Pháp

Từ học sinh trường Bưởi đến người lính Nam tiến đánh Pháp

Ông Nguyễn Văn Sơn không thể nào quên giờ phút thiêng liêng ngày 2-9-1945 ở quảng trường Ba Đình. Một rừng người gồm những tiểu thương, nông dân, công nhân, trí thức… tay cầm cờ, hoa đứng theo hàng ngũ chỉnh tề, tất thảy đều ngước lên lễ đài. Trước hơn 50 vạn người đại diện cho mọi tầng lớp nhân dân Thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập...

Nỗi buồn biệt thự cổ Hà Nội

Nỗi buồn biệt thự cổ Hà Nội

Người Pháp sau khi rút khỏi Hà Nội năm 1954 đã để lại nhiều biệt thự mang kiến trúc Pháp đa dạng, chủ yếu là kiến trúc Ba-rốc, Gô-tích, Rô-măng. Những biệt thự có khuôn viên vài trăm mét, cây xanh, vườn, bể bơi… thường là 2 - 3 tầng dành riêng các quan chức Pháp nằm trên nhiều con phố như Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hoàng Diệu, Phan Đình Phùng, Điên Biên Phủ…

Những đôi guốc nhựa của phụ nữ Hà Nội đã ra đời như thế nào?

Những đôi guốc nhựa của phụ nữ Hà Nội đã ra đời như thế nào?

Hà Nội những năm 1960 - 1970 của thế kỷ trước, mọi hàng hóa tiêu dùng đều thiếu thốn, khan hiếm, Nhà nước quản lý theo chế độ tem phiếu. Có một mặt hàng ngày đó mà chị em phụ nữ rất cần là đôi guốc và đa phần đều dùng guốc gỗ…